Mt Vết Chim Bay

Hoàng Nga

 

 

 

Cơi người có bao nhiêu

Mà t́nh sầu vô lượng

C̣n chi trong giả tướng

Hay một vết chim bay

Phạm Thiên Thư

 

 

Hiệu học chung với Vị năm cuối cùng của bậc tiểu học, chuẩn bị thi vào đệ thất. Hiệu trạc tuổi Vị, xấp xỉ cao bằng Vị, nhưng nh́n chung th́ chẳng có ǵ giống Vị, hay giống những người bạn cùng lớp khác. Bởi v́ Hiệu đi... tu. Hiệu là chú tiểu. Hiệu sống với một ông thầy trụ tŕ già khó tính trong một ngôi chùa nhỏ ở gần trường. Cái ngôi chùa bé tí tẹo, đất đai không có là bao để có thể trồng được một cây đa, hay một gốc bồ đề cho Hiệu quét lá như ca dao. Mà ở đằng trước ngôi chùa có hai cái ao, nằm dọc theo lối đi, nên mỗi ngày Hiệu phải lội ao hai lần, hái sen cúng Phật và giao cho một bà văi mang ra chợ bán.

Hiệu đi học, khác với Vị, nên hay bị nhiều đứa trong lớp trêu hay lén nói xấu. Ngay ngày đầu tiên ở trường lạ mới đổi đến, vùa vào lớp, chưa kịp quan sát những khác biệt, Vị đă trông thấy Hiệu ngay. Và cái nh́n ṭ ṃ của Vị đă không thoát khỏi cặp mắt một cô bạn nhỏ mới quen ngồi bên cạnh. Cô bạn vội vàng bảo:

-Bồ biết không, năm nay “ổng”... già hơn nên được để tóc... đuôi gà, năm ngoái “ổng” có ba chỏm, y hệt như em bé c̣n bú.

Tóc Hiệu cạo gần hết, chỉ c̣n chừa một chỏm dài đàng trước, vắt qua vành tai, cuối đuôi lơ thơ mấy cọng y hệt tóc đuôi gà của các cô gái hát quan họ thật. Bạn Vị c̣n cười Hiệu không được mặc đồng phục, quần xanh áo trắng, mà lại mặc quần áo của nhà chùa, xám hoặc nâu một màu buồn bă héo hon. “Nhà phê b́nh thời trang” bảo Vị:

-Ngày thường, bồ để ư đi, áo “ổng” hay có mấy miếng vá, chứ đến lễ Phật Đản hay tết th́ “ổng” mặc áo mới. Nhưng cũng mấy màu y như vậy luôn.

Không biết cô bạn có ư châm chọc Hiệu hay không, nhưng dưng không nghe cô nói, đâu đó trong ḷng Vị lại dâng lên một thứ thương cảm, tội nghiệp. Vị thấy dường như Hiệu không có được một cuộc sống “b́nh thường” như hàng ngày Vị vẫn sống, như bạn bè Vị vẫn sống. Giờ ra chơi, lúc bọn con trai ném bóng, đánh đáo, hay cùng với bọn caon gái chơi nhảy dây, u mọi, th́ Hiệu lại đứng lặng lẽ một ḿnh dưới gốc cây phượng già, mặt rạng rỡ, mắt thích thú theo dơi, nhưng không bao giờ dám tham gia bất cứ tṛ chơi nào.

Vị để ư trong lớp, thấy có nhiều đứa khác cũng “tội tội” cho Hiệu như vậy. Và ngay cả thầy cô, dường như cũng không ai nỡ “tàn nhẫn” với Hiệu. Hiệu học không giỏi, tính t́nh lại chậm chạm, lẽ ra chắc đă bị ăn đ̣n no nê những lúc không thuộc bài, hay không trả lời được câu hỏi của thầy, nhưng Vị thường thấy thầy chỉ ngao ngán thở ra một hơi dài buồn bă nói:

-Phải chú ư học kỹ hơn chút nữa, “chú” Hiệu.

Vị không bao giờ nghĩ ḿnh sẽ chơi thân, hay thậm chí sẽ có dịp nói chuyện với Hiệu. Nhưng một hôm lơ đăng không nghe đọc thông báo trường cho nghỉ học, nên hôm sau Vị vẫn cắp sách đến trường, dọc đường về, Vị gặp Hiệu đang khăn gói về nhà thăm mẹ, Vị đi theo Hiệu một quăng, bắt chuyện với Hiệu, và ngạc nhiên nhận ra Hiệu dễ thương vô cùng. Hiệu cho biết Hiệu vào chùa từ năm sáu tuổi. Vị thường nghe hàng xóm hát ru em. Mồ côi cha ăn cơm với cá. Mồ côi mẹ lót lá mà nằm. Hiệu cũng mồ côi cha, nhưng Hiệu không ăn cơm với cá mà ăn tương chao, tàu hũ, và phải làm việc gấp mấy lần so với bạn bè cùng lớp. Và qua những câu chuyện kể của Hiệu, Vị nhận ra cái khổ sở nhất mà Hiệu phải chịu đựng, là phải sống dưới sự kiểm soát rất khắt khe của thầy trụ tŕ, bổn sư của Hiệu. Hiệu kể có nhiều lúc không hiểu bài nhưng không biết hỏi ai, v́ thầy trụ tŕ chủ trương là tăng sĩ th́ không cần phải giỏi những loại kiến thức thường t́nh, nên chỉ dạy cho Hiệu chữ Phạn, chữ Hán, và đọc kinh Phật. Vị chẳng hiểu chữ Phạn là loại chữ như thế nào, và kinh Phật có giống như các bài Kinh Lạy Cha, Kinh Kính Mừng bên Công Giáo hay không. Vị bảo Hiệu:

-Cha xứ bảo học thuộc ḷng và đọc những bài kinh này hằng ngày, th́ được Chúa Cha xóa tội để khỏi sa hỏa ngục.

Hiệu hỏi lại:

-Chúa cha là ai?

Vị trả bài giáo lư:

-Đức Chúa Trời có ba ngôi. Chúa Cha là ngôi thứ nhất.

Những ngày sau đó th́ hai đứa thân nhau hơn. Ngày nào Vị cũng chờ Hiệu ở cổng trường để hỏi xem Hiệu có cần giúp đỡ làm một bài toán đố, hay gợi ư một nhập đề của của bài luận mang về nhà hay không. Lâu lâu Vị đi theo Hiệu vào chùa, vừa ṭ ṃ nh́n những tượng Phật Thích Ca làm bằng đồng lớn đặt trong chính điện, vừa kinh ngạc nghe Hiệu kể chuyện Đức Phật xưa kia xuất thân là hoàng tử Ấn Độ, thấy chúng sinh khổ nạn, nên đi tu và đă nhập vào niết bàn sau khi tịnh độ dưới gốc cây bồ đề. Vị bảo Hiệu:

-Cha xứ dạy Chúa là Chúa trên muôn Chúa, là Vua trên muôn Vua.

Hiệu cũng im lặng, mở mắt thật to lên lắng nghe những điều mà chưa có ai nói với ḿnh trước đó bao giờ. Hai đứa đi hết từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên nọ v́ thấy cái “kiến thức” về thế giới của ḿnh hoàn toàn khác xa với bạn. Cả những từ ngữ hai đứa dùng cũng lạ hoắc lạ huơ, trong đó có những chữ mà chính bản thân người nói ra, cũng không dám chắc là có đúng hay không. Tuy thế, cả hai đều không dám mang ra hỏi người lớn, bởi đứa nào cũng hiểu ngầm đó là chuyện “cấm kỵ”.

Chơi thân với Hiệu, Vị thích nhất là những hôm về nhà Hiệu. Nhà Hiệu nằm ở phía bên kia nghĩa địa cũ của thành phố, trong một xóm lao động nghèo, nơi có những cánh đồng nhỏ, thơm ngát hương lúa, và những rặng tre già rợp bóng mát chung quanh vườn. Lần đầu tiên đến đấy, Vị đă ngạc nhiên đến sửng sốt v́ chỉ cách vài trăm mét sau một con đường đất quanh co, mà nơi ấy hoàn toàn tách biệt hẳn, khác hẳn với cái thế giới xô bồ hỗn độn của thành phố. Bao giờ Hiệu được về thăm nhà, Vị cũng kiếm cớ này cớ nọ, lén mẹ đi theo Hiệu. Hai đứa hẹn nhau ở ngă ba. Hiệu luôn luôn mang cho Vị một đóa sen mới tượng hạt, và dọc đường, c̣n hái cho Vị những chùm hoa ngũ sắc, để thích thú nh́n Vị vừa tẩn mẩn ăn những hạt sen non, rồi hút nhụy từng cánh hoa nhỏ xíu, mỏng mảnh nhiều màu.

Mỗi lần về nhà Hiệu, là Vị có cảm giác như Hiệu nhỏ lại, trở nên “b́nh thường” như Vị. Hiệu cũng mè nheo với mẹ, cũng lỳ lợm không chịu nghe lời mẹ như Vị, như bao đứa trẻ khác hằng ngày.Vị bày cho Hiệu chơi ô quan. Hai đứa hay ngồi dưới rặng tre xanh mướt óng ả đầu hè, chờ mẹ Hiệu luộc khoai hay sắn cho ăn.

Một hôm vừa đi học về đến nhà, Vị nghe con em kế mách mẹ:

-Chị Vị chơi với “người ngoại” mẹ ạ. Chị ấy theo người ta vào chùa.

Vị giật thót người. V́ Vị biết mẹ là người sùng đạo một cách cứng ngắc. Vị nghe bà gắt lên:

-Cái ǵ? Nó vào chùa ấy à?

Con em Vị thèo lẻo:

-Chị ấy chơi với thằng... chú tiểu.

Tối hôm đó Vị bị quất hai roi vào mông, bị quỳ gối, và sau đó phải đọc hết tất cả các bài kinh cho mẹ nghe. Mẹ Vị c̣n bắt Vị phải cầu nguyện xin Chúa tha tội. Vị nghe lời mẹ, nhưng trong bụng vẫn không hiểu tại sao có lần Vị nghe cha xứ giảng, thánh tông đồ Phao lô từng ăn chung với người ngoại, kết giao với người ngoại để đưa họ trở lại đạo, mà Vị th́ không được phép chơi với Hiệu.

Những ngày sau đó dĩ nhiên là Vị bị cấm tiệt việc lân la đến chùa, và bị hứa phải “nghỉ chơi” với Hiệu. Vị buồn lắm. Nhiều hôm thấy Hiệu ngồi cắn bút không giải nổi bài toán hay không biết nhập đề một bài luận ra sao, Vị xót xa muốn giúp, nhưng cứ bị con em kế rề rà bên cạnh để “theo dơi” méc mẹ, Vị đành phải làm lơ.

Cuối năm đó Vị không thi vào đệ thất trường con gái mà học ở trường đạo, c̣n “ông thầy tu nhỏ” của Vị, không biết trượt vỏ chuối, hay v́ không muốn học trường ở ngoài, mà ghi danh ở trường Bồ Đề, một trường thuộc về giáo hội Phật giáo của tỉnh. Trước ngày khai giảng, xuống phố mua tập vở, t́nh cờ Vị gặp Hiệu trong tiệm sách. V́ không có bố mẹ hay em út theo cùng, nên Vị mừng rỡ chạy đến cầm lấy tay Hiệu, hỏi nhỏ:

-Lát có về nhà không, cho Vị đi theo với.

Hiệu đứng im một lúc lâu, rồi nhẹ nhàng gỡ tay ḿnh ra khỏi tay Vị:

-Chưa định về, nhưng nếu Vị thích th́ đi.

Chiều hôm ấy Vị theo Hiệu về nhà mẹ Hiệu. Dọc đường đi, Vị kể cho Hiệu nghe Vị đă bị mẹ cấm đoán như thế nào và Vị đă buồn ra sao. Hiệu không nói ǵ, nhưng thỉnh thoảng đưa tay nắm lấy bàn tay của Vị bóp khẽ rồi buông ra. Măi cho tới khi thấy những đóa hoa ngũ sắc nằm bên vệ đường, Hiệu mới bảo Vị dừng lại để hái cho Vị. Sự im lặng trầm tư của Hiệu, và cái cách cư xử rất người lớn của Hiệu làm Vị ngạc nhiên, dẫu chính bản thân Vị cũng đă có ít nhiều thay đổi, đă bắt đầu chuyển sang ép những đóa hoa ngũ sắc vào tập vở thay v́ ngắt ra từng cánh để hút nhụy như trước nữa.

Và trong khi Vị tẩn mẩn làm công việc rất ư là con gái ấy, th́ Hiệu ngồi khoanh tay ở ghế đối diện, dịu dàng nh́n. Sau đó Hiệu bảo mẹ luộc sắn, rồi hai đứa lại ra trước sân nhà, dưới bóng tre râm mát, nghe chim hót. Xế chiều, mẹ Hiệu phải dục măi, Hiệu và Vị mới chịu chào bà ra về. Đến chỗ ngă ba, nơi trước đây Hiệu vẫn chờ Vị, Hiệu bỗng bật cười:

-Chắc thế nào cũng bị thầy đánh cho mấy roi v́ không biết đi đâu cả buổi chiều.

Vị cười theo:

-Vị chắc cũng bị đ̣n. Nhưng như vậy là huề nhé!

-Ừ, huề.

Chia tay với Hiệu lần đó, Vị mất liên lạc luôn với bạn. Thật ra th́ vẫn có nhiều lúc hai người t́nh cờ gặp nhau trên phố. Nhưng chỉ nh́n nhau mỉm cười rồi quay đi. Về sau, khi Vị đă trở thành một thiếu nữ xinh xắn, kiểu cọ, thời trang, lúc nào cũng có vài ba cái đuôi lượn lờ theo sau, th́ Hiệu lại nhút nhát hơn, không dám nhận người quen. Nếu vô t́nh đối đầu nhau, hay chạm mặt, thường bao giờ Vị cũng chỉ kịp kêu lên:

-Chú Hiệu!

Là Hiệu đă vội vă gật đầu rồi đi thẳng. Bạn bè Vị hay hỏi tại sao Vị quen với Hiệu th́ Vị chỉ cười, bảo học chung lớp ngày xưa. Chưa bao giờ Vị kể cho ai nghe về cái t́nh bạn đằm thắm dịu dàng của ḿnh và Hiệu ngày thơ ấu, dẫu h́nh ảnh Hiệu vẫn luôn có một chỗ thật ấm áp trong ḷng Vị. Hễ bao giờ có dịp đi dưới một con đường đất râm mát bóng lá cây, hay ngang qua một nghĩa địa vắng vẻ giữa cái nắng nung người, cháy gắt là ḷng Vị lại mềm xuống, bồi hồi bởi một thứ t́nh cảm thật khó tả. Một lần được uống một bát nước chè xanh óng ánh như màu nắng, Vị đă lặng người đi thật lâu. Vị bùi ngùi nhớ đến cái nhụy ng̣n ngọt, cái mùi hương hăng hắc của những chùm hoa ngũ sắc, nhớ đến những hạt sen non sần sật giữa hai hàm răng, nhớ cái hương thơm pha lẫn với cái vị ngọt lờ lợ trên đầu lưỡi. Vị có cảm tưởng như suốt đời ḿnh, chẳng bao giờ có thể t́m lại được cái chân t́nh nồng ấm ấy lần nữa.

*

Cuối năm tám hai, trong một chuyến vượt biên bị bể ở băi biển Cà Ná, Vị không dám đi thẳng về Sàig̣n, mà theo một người bạn chạy lên Đơn Dương. Sáng nằm nghe tiếng xe ngựa chạy lọc cọc trong sương mù, Vị than buồn, đ̣i về lại Sàig̣n. Sương, người bạn Vị cười:

-Mai ḿnh dẫn Vị đi Đà Lạt nhảy đầm. Thích khách sạn Ngọc Lan hay khách sạn Palace?

Vị bó gối nh́n ra ngoài trời âm u, mặt rầu rĩ:

-T́nh cảnh này chỉ muốn đi tu chứ không muốn đi nhảy đầm chút nào!

Sương bật cười. Trưa, cô bắt Vị thay quần áo ḷng ṿng xuống phố cho vui. Nhưng cái thị trấn Đơn Dương của cô nhỏ xíu như cái bàn tay, chỉ có mấy con đường, chưa đi dăm phút đă về chốn cũ. Chán, Vị đ̣i về nhà. Và khi về đến nhà rồi, Vị cứ đứng khoanh tay, tựa vào vách núi nh́n xuống thung lũng buồn trước mặt, ḷng héo hon như vạt nắng chiều yếu ớt đậu trên những bụi hoa quỳ bên kia đường. Người bạn Vị đứng im bên cạnh một lúc lâu rồi chợt nghiêng đầu hỏi:

-Lúc năy nghe Vị nói muốn đi tu phải không?

Vị gật đầu:

-Ừ, cũng muốn đi tu quách cho rồi.

Sương huưch tay bạn:

-Trẻ đẹp như thế này mà đi tu th́ chỉ khiến cho người thế tục mắc tội chứ ích ǵ! Thôi thế này nhé, thử đi theo ḿnh lên một chỗ rất thanh tịnh, để xem bồ đă chán chốn phàm trần đến đâu rồi hăy nghĩ đến chuyện thoát tục.

Vị nh́n lại bạn:

-Chỗ nào mà kỳ bí thế?

Sương rụt cổ:

-Chỉ sợ Vị ngại...

-Nói thử xem sao?

Sương nh́n bạn chăm chăm:

-Ḿnh định đi lên chùa. Sao, có dám đi không?

Vị cười:

-Chân trời góc bể nào ta đây cũng đă dám đi, xá ǵ cái chùa nào đó của bồ mà lại phải hỏi!

Ngựi bạn Vị cười hăng hắc:

-Tại thấy Vị có đạo, không dám rủ.

Vị cười buồn:

-Thời buổi khó khăn, có người c̣n dám rủ ḿnh bỏ đạo nữa ḱa.

Sương diễu:

-Bộ bị chàng dũng sĩ diệt Mỹ nào xúi dại rồi hả?

Vị lắc đầu. Nhớ đến lần căi nhau với đám em, có đứa chỉ v́ thèm vào đại học mà đă la lên với nàng “đạo hạnh ǵ mà khổ quá như thế này th́ em thà mắc tội với Chúa!”. Vị đă khóc thương em, v́ hiểu em nàng cũng giống như rất nhiều người mang tiếng là có đạo, nhưng  không thấu đáo được chân lư đạo giáo như thế nào, nên trong hoàn cảnh thử thách khó khăn, là đă vội khước từ niềm tin của ḿnh. Em Vị, bỏ đạo, bỏ nhà thờ, nhưng cuối cùng cũng chẳng vào được đại học.

Sương thay một cái áo màu lam nhạt, rồi đưa Vị “xuống núi”. Lúc ngang qua chợ thị trấn, cô rủ Vị vào mua một ít gạo. Vị bật cười nho nhỏ, trêu Sương:

-Hai cô đội gạo lên chùa. Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư.

Người bạn Vị cười theo:

-Không biết ai kia có mang yếm thắm hay không chứ ta đây th́ đă thay áo lam rồi đây này.

Vị dần lân:

-Ta th́ c̣n phải thử xem Thiếu Lâm Tự của nhà ngươi có chú tiểu nào coi được mắt hay không, mới tính tới cái chuyện tập ăn đậu phụng tương tàu.

Sương huưch chơ vào hông Vị. Hai người ph́ cười. Ra khỏi chợ, cả hai cùng khệ nệ tay xách nách mang vừa gạo, vừa hoa quả, bánh trái. Dọc đường đi, Sương kể cho Vị nghe về những sinh hoạt của cô lúc nhỏ, trong gia đ́nh Phật tử. Vị nghe, nhưng không để ư cho mấy v́ nghĩ cũng giống như những sinh hoạt của ḿnh trong ban thiếu nhi Thánh thể ngày xưa. Tuy nhiên, lúc nghe Sương nhắc đến vài từ ngữ của nhà Phật, ḷng Vị bỗng như bừng lên một cái ǵ đó rất quen thuộc. Nàng tưởng chừng như đang nghe văng vẳng bên tai tiếng cười nói hồn nhiên, ẩn hiện trước mặt sau lưng ḿnh, một gương mặt thật đôn hậu, hiền lành. Khi ngang qua các bụi mâm xôi, ngũ sắc dọc ở hai bên đường, hai chân Vị bỗng vướng víu. Lính quưnh một cách dị kỳ.

Ngôi chùa mà Sương đưa Vị đến, nằm chênh chếch trên một ngọn đồi, đang được xây cấy dở chừng th́ mất nước. Phía đàng trước Chùa trông rất tiêu điều v́ chưa có cổng, lẫn am tự. Nhưng con đường dẫn vào khuôn viên chùa mới thật buồn rầu và xơ xác. Từ dưới chân đồi đi lên chỉ là những bậc tam cấp được đắp bằng đất, với những cọc gỗ xiêu vẹo có đính vài ba miếng ván ngăn sơ sài, không biết có đủ vững vàng để giữ không cho đất trụt lở khi trời mưa lớn hay chăng. Vị để ư thấy lác đác  dọc theo hai bên lối đi, có vài khóm vạn thọ nhưng dường như không được chăm sóc cẩn thận, nên bị bồ công anh và mắc cỡ lấn lướt rất tội nghiệp. Sương giải thích:

-Nhà nước chỉ cho “đăng kư” ở đây có hai người. Thầy trụ tŕ và một chú tiểu, nên làm không xuể việc. Thỉnh thoảng có bà chị ḿnh đi với một ông cụ lên giúp. Nhưng thường chị ấy chỉ lo việc của một bà văi là đă hết hơi rồi. Tương, chao, gạo, muối... mua bán trao đổi hộ cho chùa. C̣n ông cụ kia th́ chỉ làm những việc nhẹ như tỉa lá, bắt sâu. Ông cụ già lắm rồi.

Vị ṭ ṃ:

-Thiện nam tín nữ đâu hết?

Sương rùn vai:

-Họ không dám tụ tập. Vả lại cũng lo lao động hụt hơi. Vừa nghèo vừa không có th́ giờ, lấy đâu ra sức mà đi làm công quả.

Hai người ỳ ạch một lát mới lên được đến sân chùa. Sương nh́n quanh một ṿng trước khi bước vào trong nhà ăn, kêu lớn:

-Bạch thầy, có con là Sương lên thăm thầy đây!

Vài phút sau một vị tu sĩ đă đứng tuổi từ pḥng trong bước ra. Thấy Sương, ông kêu lên mừng rỡ:

-Mô Phật! Chớ mi đi mô lâu quá mà không về thăm thầy?

Người bạn Vị cười:

-Con tưởng con đi luôn được rồi thầy.

Vị tu sĩ nghiêng qua rồi nghiêng lại ngó Sương cách giễu cợt:

-Mi nói rứa th́ thầy biết mừng hay buồn cho mi đây hè!

Sương bật cười khanh khách. Vị thầy trụ tŕ chùa nh́n Vị:

-Mi dẫn khách lại thăm thầy đó hỉ?

Sương quay sang bạn giới tHiệu:

-Bạch thầy, đây là Vị, bạn con. Cũng đi chung chuyến với con kỳ rồi.

Vị đại đức dịu giọng:

-Ngồi xuống đây, ngồi xuống đây! Thầy đi nấu nước cho hai đứa uống. Có mấy cái bánh ít ôn Ḥa mới mang vô cho, thầy để trên chạn, chút con vô lấy ra mời bạn thời giùm thầy.

Sương nh́n quanh:

-Ủa, chú Hiệu đâu mà thầy phải đi nấu nước đăi con thế này?

Vị giật thót người. Cái tên Hiệu như một tiếng trống gióng lên giữa không gian yên tĩnh, tịch mịch của buổi chiều. Như một ngón tay với chiếc móng nhọn chạm vào người Vị mấy cái nhói thót. Hiệu nào đây! Chú tiểu Hiệu nào đây! Vị lắng nghe tiếng thầy trụ tŕ đáp lời Sương mà có cảm tưởng như ḿnh đang bềnh bồng trôi giữa một vùng mù sương nhẹ hẫng, không biết v́ những từ ngữ lạ, hay v́ cái cảm giác lao xao đang trỗi lên trong ḷng:

-Chú xuống Sàig̣n đi thi rồi. Kỳ ni chú lên làm t́ kheo th́ mi phải kêu chú bằng thầy rồi. Sương lại bật cười:

-Chú ấy có lên đến đại đức cũng bị con ăn hiếp như thường.

Vị tu sĩ ngó Sương bằng cặp mắt hiền lành, nhân từ, nhưng ông la:

-Ơ, cái con ni! Ăn với nói! Có duyên chưa tề!

Sương cười ḍn dă. Hỏi tiếp:

-Chú đi mấy hôm rồi thầy?

-Ba bữa rồi. Chắc mai hay mốt chi đó mới về. Con c̣n ở lại lâu không?

Sương lắc đầu:

-Chắc sáng sớm ngày mai là tụi con lại phải đi rồi thầy. Về để coi t́nh h́nh có làm được tiếp chuyến khác không.

Uống được một tuần trà, Sương nói với thầy trụ tŕ cô muốn vào lễ Phật, và quay sang Vị, bảo:

-Để ḿnh dẫn Vị ra đàng trước xem hoa lan.

Ngoại trừ chính điện đă được hoàn tất trước 75, tât cả các công tŕnh khác chung qunh chùa đều c̣n dở dang. Từ pḥng ăn cho đến các pḥng ốc khác mới làm xong nền, tường dựng tạm chỉ bằng gỗ tạp. Qua nhiều mùa mưa nắng, có vài chỗ đă ngả sang màu thâm đen rất buồn thảm. Cái chái nhỏ, nơi Sương bảo là pḥng của chú Hiệu, c̣n có vài miếng ván bắt đầu mục ở sát dưới đất. Vài chỗ đóng rêu xanh. Không nói, cũng có thể hiểu được là đă từ lâu rồi, nơi đây không hề được tu bổ, sửa chữa ǵ cả. Nhưng Vị nhận thấy qua cách bài trí thật mỹ thuật, ngăn nắp gọn gàng, và nhờ một số cây kiểng, chậu hoa lớn được đặt chung quanh khoảng sân nhỏ với màu sắc rực rỡ nhưng hài ḥa, mà cái tiêu điều, ảm đạm đă được khuất lấp đi rất nhiều. Và đập vào mắt người nh́n nhiều nhất có lẽ là những chậu lan tiên hài, được treo cạnh cửa sổ pḥng chú tiểu Hiệu, đang trổ hoa như những chiếc giày vàng óng ả bên cạnh những chiếc lá ẻo lả, lắc lư nhẹ trong không trông thật thơ mộng. Phía bên dưới thềm, sát bên hông nhà, là những nhánh tóc tiên uốn éo trên một cái liếp đang bằng tre mỏng, đang vươn ra những đóa hoa tí hon đỏ thắm một màu rất bắt mắt.

Vị khẽ đưa mắt liếc nh́n vào trong khung cửa sổ của cái chái như một phản ứng tự nhiên, cố t́m xem có cái ǵ quen thuộc với ḿnh hay không, nhưng đồng thời cũng tự mắng thầm ḿnh làm như vậy để làm ǵ. Nàng nghĩ bụng, nếu Hiệu có ở đây thật đi chăng nữa, th́ chắc cũng sẽ chỉ gật đầu chào nhau, chuyện tṛ thăm hỏi vài ba câu lịch sự với nhau là cùng...

Vị mỉm cười một ḿnh. Định bụng lát nữa khi ra về, sẽ kể cho Sương nghe về người bạn tu sĩ nhỏ của ḿnh thời thơ ấu và sẽ hỏi xem có phải chú tiểu này là người ấy hay không. Nhưng lúc hai người vừa dợm chào thầy trụ tŕ ra về, th́ bà chị của Sương hối hả từ con dốc đi lên, nói với cả ba người:

-Tối nay công an xét hộ khẩu dưới Lạc Nghiệp, thầy cho hai em con ở lại trên này, sáng sớm tụi nó ra xe đ̣ về Sàig̣n luôn thể để khỏi bị rắc rối. Tụi nó chỉ có giấy phép đi đường ra ngoài Phan Thiết chứ không có giấy phép lên đây.

Vị tu sĩ cười:

-Bộ con tính giao cái rắc rối cho thầy hay răng đây hè?

Bà chị Sương cũng cười theo:

-A di đà Phật! Con đâu dám nghĩ thế. Nhưng con biết tin chắc chắn là chỉ có dưới con mới bị xét thôi.

Thầy trụ tŕ dễ dăi:

-Thầy nói giỡn chơi thôi. Tối hai đứa vô pḥng chú Hiệu mà nghỉ. Có hai cái giường trong nớ. Một cái của chú, một cái của ôn Ḥa. Mùng mền chắc đủ cả trong nớ.

Sương nói:

-Lúc thầy dậy công phu khuya th́ tụi con đi luôn.

Thầy lắc đầu:

-Tảng sáng hẵng đi. Không có giấy tờ, đi sớm quá, coi chừng bị chận xét đó.

Sương tṛn mắt:

-Lúc này mà thầy cũng rành ba cái chuyện thế tục dữ vậy sao!

Vị tu sĩ chép miệng:

-Người ta vô đây kể tới kể lui, thầy lại bị công an kêu lên kêu xuống mấy bận, miết rồi cũng phải am tường chớ con.

Bà chị của Sương để hành lư của hai người lại rồi tất bật ra về. Vị đi theo Sương vào căn pḥng mà nàng đă ṭ ṃ muốn nh́n thấy bên trong lúc ban chiều. Hai người cất đồ đạc xong ra ngoài nấu cơm. Cả lồng ngực Vị cứ như đang xôn xao đập lên những nhịp không đều nhau. Lúc đứng ở ngưỡng cửa nh́n quanh căn pḥng, ḷng nàng thật bồi hồi dẫu chẳng t́m thấy ǵ ở đấy chứng tỏ người tăng sĩ này là bạn nàng. Không hề có h́nh, cũng chẳng có ảnh hay một bức tranh nào được treo trên tường. Trên bàn viết chỉ có một cây bút lông được cắm trong lọ mực tàu, vài cuốn sách mỏng viết bàng chữ Hán, xếp ngay ngắn trong một góc, gáy sách hiện lên những nét chữ rất đẹp và trang nhă. Bên cạnh đó, ngay trên đầu giường là một cái rương bàng mây cũ kỹ, có lẽ dùng để cất toàn bộ gia tài, của cải của người tăng sĩ. Phía bên trên, sát vào góc tường, có treo một bộ cà sa màu vàng sậm, cẩn thận và kín đáo. Và đối diện với chiếc giường sắt bọc nệm màu lam nhạt là một chiếc giường khác, có lẽ như thầy trụ tŕ nói lúc năy, là của ôn Ḥa nào đó.

Chỉ vậy. Tất cả chỉ có vậy. Hoàn toàn chẳng có dấu vết nào để Vị nhận ra người thân. Trước đó nàng đă tưởng tượng và đă hy vịng sẽ nh́n thấy được một tấm h́nh, hoặc một cái ǵ đó có ghi hay khắc họ tên thật của nguời tăng sĩ, như nàng đă từng nh́n thấy trong pḥng người anh họ bên ngoại đi tu trong nhà gịng. Vị khà thất vọng lúc bước ra ngoài. Và thật ḷng nàng chỉ mong Sương bảo không cần nàng giúp làm cơm để được tự do ngồi lại, cẩn thận lục lọi, cố t́m xem c̣n có chút chi tiết nào khác nữa hay không.

Nhưng Sương v́ sợ bạn chán, nên cố rán kiếm ra vài việc để nhờ nàng.Và khi nấu cơm xong, cô lôi Vị ra phía sau vườn, hái mấy trái hồng ḍn trao cho bạn, rồi lại rủ nàng ra mé sông ngồi nh́n nước chảy. Vị nghe ḷng thật buồn. Một cái buồn man mác, cô tịch mà nàng không thể định được nó đă đến là bởi cái không gian quạnh vắng chung quanh, hay do chuyến đi không thành, hay c̣n v́ một lư do nào đó ẩn sâu trong tâm tư. Lúc nghe tiếng chuông chiều gióng lên buồn áo năo, Vị chợt nhớ khi đứng bên ngoài chánh điện, nh́n Sương thắp mấy nén nhang lên bàn thờ Phật, nàng đă lặng người đi, bởi cái h́nh ảnh quen thuộc, thân thương bất chợt tràn ngập trong trí nàng. Vị tưởng như cũng đă có một cánh tay nhỏ nhắn đưa lên, gơ vào chiếc mơ, cọc, cọc, và rồi một hồi chuông nhỏ ấm cúng vang ra... Boong!...

Vị thu ṿng bàn tay ḿnh trên đầu gối, thở ra nhè nhẹ như sợ Sương đọc hết được những ư nghĩ của ḿnh. Nhưng thấy bạn ngồi im lâu quá, Sương nhỏ nhẹ hỏi:

-Sao, buồn hở?

Vị lắc đầu:

-Không. Chỉ thấy nơi đây yên tịnh quá bèn ngĩ ngợi vẩn vơ.

-Về ư định đi tu lúc trưa này hở?

Sương giễu. Vị mỉm cười:

-Ừ, cũng nghĩ đến chuyện đi tu. Nhưng không phải của ḿnh mà của người khác.

-Của ai, và nghĩ như thế nào?

-Của tất cả mọi người và sự mâu thuẫn của thiên hạ. Ḿnh thường hay nghe người ta rêen rỉ, chán đời quá nên phải đi tu. Thế mà cũng có kẻ lại bảo tu là cội phúc, t́nh là dây oan. Không hiểu ai có lư.

Sương bật cười:

-Có lẽ tất cả những người này đầu nhận ra hệ lụy của cuộc sống. Nhưng một đàng không chịu đựng nổi cái hệ lụy ấy, cố chạy rốn cuộc đời, nên đă xem chuyện tu hành là một cứu cánh, một phương tiện giúp họ lăng quên thế thái nhân t́nh. Ngược lại đàng kia, th́ thấy v́ nhờ được tu hành mà có thể coi tất cả các hệ lụy, đau khổ chỉ là những thoáng mây bay qua nên mới cho tu là cội phúc.

Vị gặng lại:

-Th́ cho là vậy đi. Nhưng ḿnh nghĩ đến những người đă xuất gia sớm. Họ đâu có được nếm trải mọi cay đắng của t́nh dời trước khi nương náu chốn từ bi, hay như bên ḿnh là hiến dâng đời ḿnh cho Chúa, th́ làm sao có thể nhận ra được cái hệ lụy của cuộc sống, và làm sao mà biết được là ḿnh có phước phần hay không.

Sương so vai:

-Th́ chắc những người đó cũng có căn duyên như thế nào mới đi tu được chứ.

Vị chưa kịp trả lời th́ Sương lại tiếp:

-Chẳng hạn như chú tiểu Hiệu ở chùa này. Chú ấy xuất gia từ lúc đọc chữ c̣n chưa rành. Vậy mà đến lúc t́nh thế khó khăn như thế này, biết bao nhiêu người đă hoàn tục, nhưng chú ấy vẫn quyết chí theo đuổi con đường tu hành của ḿnh.

Một chút chộn rộn rếo lên trong ḷng Vị. Nàng chớp mắt nh́n ra xa:

-Như vậy tính t́nh người này chắc cương trực dữ lắm phải không?

Sương ậm ừ:

-Có lẽ vậy. Ḿnh chưa chứng kiến chú ấy quyết định chuyện ǵ trước mặt ḿnh, nhưng nghe kể hễ muốn làm được chuyện ǵ th́ chú ấy làm cho đến cùng.

Vị bỗng bật cựoi khúc khích:

-Biết đâu v́ ông ấy quen sống với cái môi trường này nên không dám bỏ về th́ sao?

Sương cười theo bạn:

-Ừ th́ cũng có phần nào. Nhưng Vị thấy đó, sau ngày mất nước, phượng hoàng sẩy chân chốn cheo leo, cũng đành phải đi bươi, đi kiếm ăn như đàn gà vậy chứ bộ. Lúc đầu chưa quen với môi trường sống mới, có thể là sẽ thấy khó chịu, nhưng măi rồi cũng xong. Trong trường hợp chú Hiệu, ḿnh nghĩ chú ấy quyết chí đi theo con đường này đấy.

Vị huưch vai bạn, hỏi một câu mà nàng đă muốn hỏi ngay từ lúc mới bước chân vào đến ngôi chùa này:

-Pháp danh của chú tiểu chùa này là ǵ vậy?

-Chơn Hiệu. Sao, có ǵ không?

Vị đáp vội vàng:

-Có ǵ đâu! Chỉ hỏi theo thói quen, giống như ḿnh vẫn hay hỏi mấy người cùng đạo của ḿnh có tên thánh là ǵ thôi.

Hai người nói chuyện vớ vẩn thêm một hồi. Cho đến lúc trời bắt đầu có những hạt sương li ti rơi xuống, Sương mới hoảng hốt kêu lên:

-Chết, quên mất giờ tụng kinh chiều của thầy.

Rồi quay sang bạn, cô tặc lưỡi:

-Mải nói chuyện về chú tiểu của chùa này mà quên mất giờ giấc.

Vị nửa đùa nửa thật, nói:

-Nghe kể, ḿnh muốn nh́n mặt ông ấy một cái quá.

Sương bật cười nho nhỏ kêu lên:

-Ngó vậy chứ biết đâu gặp mặt ông ấy rồi th́ chán ngay.

Vị hỏi:

-Sao vậy?

Sương rùn vai:

-Người ǵ đến lạ! Trên đời đủ loại hoa đẹp, hương sắc nồng nàn lại không yêu, mà đi yêu cái thứ hoa ngũ sắc, chỉ mọc dại bên đường...

Vị vấp khẽ vào bụi cỏ dưới chân. Nàng vờ cúi xuống sửa lại dép, và giữ im tư thế ấy một lúc rất lâu. Như thể sợ ngẩng lên th́ Sương sẽ thấy sự luống cuống, bối rối của ḿnh. Mặt Vị nóng ran. Nàng đưa hai tay bắt chéo lên vai, cố giữ không cho ḿnh rùng ḿnh một cái khẽ. Trước khi theo Sương vào bếp, nàng đứng lại, ngoái cổ nh́n về phía sau lưng, nơi sương mù đă sa xuống dày đặc một màu trắng đục trên gịng sông. Nàng cố mở mắt ra thật lớn, nhưng không làm sao nh́n thấy được một quang cảnh nào ở hai bên bờ. Cả chỗ nàng và Sương vừa ngồi lúc năy, cũng như đang ch́m trong màn khói mịt mờ, hư ảo. Vị không nén được tiếng thở dài. Nàng nghe trong ḷng dâng lên cái cảm giác tiếc nuối. Nàng tự hỏi v́ sao lúc năy đă không quan sát thử xem chung quanh đấy có một bụi hoa ngũ sắc nào hay không.

 

HOÀNG NGA

(Trích Như Một Vết Chim Bay-Làng Văn 1999)