Nước đ đu vt

Li Th Mơ

 

 

 

 

Ngày xưa khi còn đi học, hay lúc còntrong nước, tôi không nhớ tới ca dao tục ngữ cho lắm. Nhưng dạo sau này khi đọc những tin tức từ quê nhà, bỗng dưng không chỉ riêng tôi, hầu như người (lớn) nào cũng nhớ tới ca dao tục ngữ Việt Nam.

Khi dạy bảo con cái, nhưng chúng chẳng nghe lời, các bậc cha mẹ thường bảo: nói như nước đổ đầu vịt. lông vịt trơn, đổ bao nhiêu cũng không làm ướt lông.

Câu này dùng cho người trên nói với kẻ dưới. Chẳng lẽ bây giờ mình lại nói: dân tình ta thán, xin chính phủ giúp chuyện này chuyện nọ, nhưng cũng chẳng thấy ,cũng giống như nước đổ đầu vịt sao?

Nói vậy phạm huý chết. Hay nói họ toàn ni che tai”.

Biển chết họ bỏ phong vào túi, rồi cho phép công ty nước ngoài muốn làm thì làm. Bây giờ mới thấy hố,vì quá ngu. miệng mắc quai.

Thôi thì cứ ngậm miệng ăn tiền, sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi.

Các cụ ngày xưa sao thông minh thế. Chuyện bây giờ mới kể,mà sao các cụ nói như sấm Trạng Trình. Tục ngữ nào cũng nói đượcmọi nơi mọi lúc:

Rước voi về giầy mả tổ. Ai rước ai, dân đều thấy như ban ngày.

Biển chết, chết. Bỏ biển lên rừng cũng chẳng cách để sống.

Ai làm biển chết, sao dân chúng lại xầm cháy nhà ra mặt chuột.

Tệ nạn hội ma túy, mãi dâm tràn lan. Cướp của giết người,cầu sập cống sập. Trẻ con lang thang đầu đường chợ. Dân tình đói khổ, nhưng quan trên vẫn phè phỡn, chẳng mảy may quan tâm.

Tất cả chỉ tham nhũng. Trị dứt tham nhũng thì trật tự hội mới hy vọng trở lại nề nếp .

Thượng bất chính thì hạ tắc loạn.

Tham nhũng đến độ trong dân gian biết bao chữ mới được tạo ra cho hợp tình hợp cảnh. Muốn được nhận đơn xin việc, xin đi họctất cả mọi thứ bắt đầu bằng chữ xin, thì phải đi theo thứ tự: thủ tục đầu tiên tiền đâu?

Rồi tới ca dao của thời XHCN:

 

        Phong lan, phong chức, phong

        Trong ba thứ ấy, thứ quý hơn?

        Phong lan ngắm mãi cũng buồn

Phong chức thì phải cúi luồn vào ra

Chỉ còn cái phong thứ ba

Mở ra thơm phức cả nhà cùng vui.

        Thank cha thank mẹ thank ?

        Chỉ phong thank you.

 

Bất cứ quốc gia nào, dân giàu thì nước mới mạnh. Nhưng bây giờquê tôi tỷ lệ dân mắc bệnh ung thư cao nhất thế giới. Mỗi năm 150 ngàn người bị ung thư, con số sống sót rất thấp. Những nhu cầu tối thiểu nguồn nước sạch cũng không lo nổi,dù dân kêu cứu cách mấy. ni che tai,hay nước đổ đầu vịt?

Nguồn kiếm tiền duy nhất từ du khách. Từ Bắc chí Nam, sửa sang phố để thu hút du khách, chứ không phải lo cho dân. Phục hồi hang động, trùng tu văn miếu, tạo ra những sinh hoạt truyền thống dân gian để gây tính hiếu kỳ của người phương Tây. Tuy nhiên họ đã làm quá lố, đến nỗi nhà văn Huy Phương đã phải kêu lên:họ son trét phấn,giết Huế của tôi rồi”.

Bây giờ biển bị nhiễm độc, du khách lánh xa. Nguy diệt chủng đang mầm dạng. Chiến tranh bùng nổ không tiếng súng đạn, người vẫn ngã gục. Không cần phải xua quân tràn qua biên giới, vẫn chiếm được thành.

Trong lịch sử bốn ngàn năm văn hiến, chưa bao giờ người dân quê tôi khổ như bây giờ. Thành phố vẫn nhấp nháy ánh đèn màu, rượu vẫn tràn ly, đêm đêm người ta vẫn vui say bên gái đẹp. Tương lai cái quá hồ.

Cứ thế, đã 41 năm trôi qua. Ngày xưa để làm suy yếu dân ta,thực dân cho hút thuốc phiện tự do. Bây giờ tham nhũng để cho bạch phiến tràn qua biên giới như chốn không người. ai tự hỏi, đâu phải tự nhiên nay ma tuý lan tràn khắp nơi, chẳng chừa hang cùng ngõ hẻm nào.

Ngày xưa giặc thập nhị xứ quân, coi như một thứ kiêu binh. Ngày nay những kẻ cầm quyền đã tạo ra một đạo quân kiêu binh nhiều không đếm nổi.

Đó những kẻ cầm quyền vợ con của họ.

 

        Con vua thì lại làm vua

Con sãichùa lại quét đa.

 

Câu ca dao ngày xưa chưa bao giờ đúng như thế, nói về đám kiêu binh con ông cháu cha. Chẳng cần học hành, chẳng cần bảng bổ đề danh, vẫn ăn trên ngồi trốc. Đêm đêm vẫn đốt tiền nơi chốn ăn chơi, chẳng hề thấy nghịch chút nào!

Dân nghèo thì vẫn vặt đầu đầu tôm. Đủ thứ hội nghị cấp cao,cấp thấp vẫn hào: mười năm trồng cây, trăm năm trồng người”.

hào thế nào thì mèo vẫn hoàn mèo”.

Nước đổ đầu vịt, thì mèo vẫn hoàn mèo, chẳng lạ.

Biết đến bao giờ lương tâm mới chỗ đứng, trong đầu của những kẻ cầm quyền quê hương tôi.

 

Lại Thị